Bà Bầu Cần Tránh Những Chất Gì Trong Mỹ Phẩm

Bà Bầu Cần Tránh Những Chất Gì Trong Mỹ Phẩm

Trong thời kỳ mang thai, việc mẹ bầu duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để tạo điều kiện cho thai nhi phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, việc thiếu hụt dinh dưỡng cũng gây tác động đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, nên lựa chọn thực phẩm tốt cho bà bầu là điều cần thiết mà bạn nên tìm hiểu kỹ. Trong bài viết sau, Hoàn Mỹ sẽ giúp bạn bật mí bà bầu nên ăn gì cũng như những loại thực phẩm tốt cho mẹ và bé.

Bông cải xanh và rau lá màu xanh đậm

Rau xanh cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể như A, B, C, D, canxi, sắt, folate và chất xơ. Thực phẩm này thường được sử dụng trong chế độ ăn uống của phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu, đem lại lợi ích dinh dưỡng quan trọng. Ngoài ra, mẹ bầu có thể tận dụng rau xanh kết hợp với thịt heo, thịt bò hoặc thưởng thức món này với hương vị thơm ngon và đa dạng.

Đây là một loại trái cây dinh dưỡng, giàu chất béo không bão hòa đơn, chất xơ, vitamin B, C, E, K và nhiều khoáng chất quan trọng như Kali, Lutein, Folate,… Những chất này cần thiết cho quá trình mang thai, giúp ích trong việc hình thành da, não, các mô của thai nhi và phòng ngừa chuột rút trong thai kỳ. Hơn nữa, nhiều bà bầu đã chia sẻ rằng trái bơ giúp giảm tình trạng ốm nghén hiệu quả.

Các loại quả mọng phổ biến như dâu tây, việt quất, cherry,… chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đặc biệt là omega-3. Các dưỡng chất trong quả mọng giúp kích thích tín hiệu thần kinh não, đồng thời phòng ngừa quá trình oxy hóa, giúp bảo vệ khả năng ghi nhớ và tình trạng tăng cường trí nhớ trong và sau khi mang thai.

Bà bầu nên ăn gì thích hợp? Cam, quýt và các loại trái cây có múi như bưởi, chanh đều là nguồn cung cấp chất vitamin C phong phú cho cơ thể mẹ bầu. Loạt vitamin này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức kháng và hỗ trợ hệ thống miễn dịch, từ đó giúp phòng ngừa Cảm cúm và các bệnh nguy hiểm khác. Không chỉ vậy, chúng còn góp phần cải thiện khả năng hấp thụ sắt và hạn chế nguy cơ phát triển dị tật cho thai nhi.

Trong 3 tháng đầu (Tam cá nguyệt đầu tiên)

Trong 3 tháng đầu tiên, nhiều phụ nữ trải qua cảm giác ốm nghén, cảm giác khó chịu, thậm chí buồn nôn mỗi khi đối diện với thức ăn. Tuy nhiên, vì giai đoạn này chính là thời kỳ hình thành hầu hết các cơ quan quan trọng của thai nhi, việc duy trì chế độ dinh dưỡng đủ chất, đa dạng thực phẩm, nhiều rau xanh và trái cây là vô cùng quan trọng.

Các khoáng chất thiết yếu như axit folic, canxi hay sắt cần được tăng cường bổ sung trong suốt 9 tháng mang thai để ngăn ngừa Thiếu máu và loãng xương. Ngoài ra, trong giai đoạn này, thai nhi rất nhạy cảm với các tác nhân gây hại từ môi trường nên mẹ bầu cần hạn chế tiếp xúc và chú trọng đến chế độ dinh dưỡng của mình.

Trong 3 tháng cuối (Tam cá nguyệt thứ ba)

Giai đoạn cuối cùng trong quá trình thai kỳ là một bước tiến đáng kể trong việc tăng cân của thai nhi. Để đảm bảo sự phát triển cân nặng tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần tăng lượng calo tiêu thụ khoảng 400 kcal/ngày. Bên cạnh đó, việc bổ sung vitamin C trở nên quan trọng, bởi chúng giúp tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi trong cơ thể, đồng thời giảm nguy cơ vỡ ối và sinh non.

Hơn nữa, trong những tháng cuối, do sự thay đổi của hormone cùng với sự phát triển của thai nhi sẽ tạo áp lực lên vùng chậu và bàng quang, mẹ bầu thường gặp vấn đề về táo bón và đầy bụng. Để tránh tình trạng này, chế độ ăn uống cho bà bầu nên được bổ sung chất xơ và hạn chế thực phẩm khó tiêu hóa.

Những loại thực phẩm mẹ bầu cần tránh khi mang thai

Bên cạnh những nhóm thực phẩm nên bổ sung trong thai kỳ, mẹ bầu cũng cần tránh các loại thực phẩm sau nếu không muốn tăng cân vù vù nhưng không cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé, gồm:

Ăn gì vào con không vào mẹ là trăn trở chung của hầu hết các mẹ bầu, nhất là những mẹ “tập đầu” còn khá bỡ ngỡ trong hành trình thai kỳ này.

Tham khảo: Vitamin bầu nên bổ sung

Trung tâm Sản Phụ khoa Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ chuyên gia Sản Phụ khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, hệ thống máy móc hiện đại, liên kết chặt chẽ cùng nhiều chuyên khoa trong bệnh viện như khoa Dinh dưỡng – Tiết chế chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh nhất, hướng dẫn mẹ bổ sung dinh dưỡng đúng cách trong thai kỳ, vừa bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho bé, vừa hạn chế được nguy cơ mẹ bị thừa cân béo phì trong thai kỳ, duy trì mức cân nặng hợp lý, sinh nở thuận lợi, nhẹ nhàng và mau chóng lấy lại vóc dáng sau sinh.

Để đặt hẹn khám và tư vấn với các chuyên gia tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, mẹ bầu vui lòng liên hệ đến:

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Hy vọng qua bài viết này mẹ bầu đã biết ăn gì để vào con không vào mẹ, từ đó biết cách chọn lựa thực phẩm phù hợp để bổ sung đủ dưỡng chất cần thiết cho thai nhi mà không lo sợ bị tăng cân mất kiểm soát. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh, và nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc băn khoăn nào, mẹ có thể liên hệ đến hotline Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để được các chuyên gia Sản Phụ khoa và dinh dưỡng hỗ trợ!

Phụ nữ mang thai không chỉ phải ngồi một chỗ, họ cũng có thể đi du lịch như những người bình thường. Tuy nhiên, họ phải lưu ý một số điều sau:

Thời kỳ đầu mang thai bạn vẫn có thể đi du lịch bằng máy bay bình thường mà không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn thận thì tốt nhất nên đi bằng máy bay thời gian 3 tháng giữa (tháng thứ 3 đến tháng thứ 6), vì thông thường từ tháng thứ 3 là bạn hết bị ốm nghén và 3 tháng cuối thai kỳ hạn chế đi xa hơn do nguy cơ bạn có thể trở dạ bất kỳ lúc nào.

Một điều nữa các bà bầu nên biết, đi máy bay nhỏ không an toàn như máy bay lớn vì máy bay nhỏ không có cabin điều áp (làm điều hoà áp suất và nhiệt độ trong máy bay) như các máy bay to hơn.

Hầu hết các hãng Hàng Không đều không cho phụ nữ mang thai đi máy bay trong thời kỳ cuối của quá trình mang thai vì khả năng các bà mẹ sinh sớm là rất nhiều. Mỗi hãng Hàng Không đều lại có những quy định khác của riêng mình, vì thế khi quyết định đi du lịch bằng máy bay, bạn nên kiểm tra lại thông tin trước khi đặt vé để tránh những rắc rối sau này.

Ví dụ, SAA cho phép phụ nữ mang thai được đi trên máy bay của mình đến tận tuần 34 của thai kỳ trên các chuyến bay nội địa và tuùân 32 trên các chuyến bay quốc tế. Nhưng với điều kiện, những thai phụ này phải được bác sỹ chứng nhận có sức khoẻ tốt.

Với hãng British Airways, bạn có thể đi du lịch đến tận tuần 28 của thai kỳ. Từ tuần 28 đến 35 nếu muốn đi máy bay, bạn phải có giấy chứng nhận của bác sỹ. Điều này được áp dụng với tất cả các chuyến bay cả nội địa và quốc tế.

Bạn cũng không nên lo lắng khi qua cổng an ninh ở sân bay, nếu bạn đủ điều kiện, bạn có thể qua cổng dễ dàng, dĩ nhiên, dù kiểm tra bằng tia Laser, thai nhi cũng không bị ảnh hưởng.

Trong thời kỳ mang thai, đi du lịch bằng ôtô là an toàn nhất. Nhưng bạn phải nhớ, đừng lấy cớ bụng to để không thắt dây an toàn. Dây an toàn không chỉ giữ yên vị cho bạn mà còn đảm bảo cho thai nhi trong bụng.

Khi bà bầu phải ngồi một chỗ trong thời gian dài có thể bị đau mắt cá, bị phù và bị tê chân hoặc đau mỏi người. Trong trường hợp đó, nếu đi bằng ôtô, bạn phải được dừng xe nghỉ thường xuyên. Dừng xe không chỉ để thư giãn cơ thể mà đôi khi bạn cũng cần phải đi vệ sinh nữa. Còn nếu đi máy bay, bạn có thể đi lại ở đường đi giữa hai hàng ghế hoặc tự tập các bài thể dục như nắn bóp các ngón chân, xoa cơ, massage vùng mắt cá và ngón chân cái.

Chứng huyết khối (sự hình thành một cục máu trong mạch máu hoặc trong tim) là vấn đề nguy hiểm nhất bạn nên thật trọng trong quá trình đi du lịch. Nếu có điều gì bất thường, bạn phải lập tức dừng cuộc du lịch và yêu cầu bác sỹ ngay. Ngoài ra, nếu đi du lịch, bạn hãy tránh những khu vực có thể mắc bệnh sốt rét.