Đi Học Vui Sao Sbt Lớp 3

Đi Học Vui Sao Sbt Lớp 3

3 - a. chairs (những chiếc ghế)

Múa bài "Vui đến trường" của lớp 4/3

Hoạt động sinh hoạt kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam của các em học sinh.

Lời giải chi tiết tất cả bài tập trong sách bài tập tiếng Anh lớp 6 mới, sách thí điểm như là cuốn để học tốt đủ tất cả các unit gồm:Pronunciation (Cách phát âm), Vocabulary & Grammar (Từ vựng và ngữ pháp), Reading (Đọc), Speaking (Nói), Writting (Viết), Test your self (Kiểm tra),...

Thời gian vừa qua, câu chuyện quỹ lớp, quỹ trường ở nhiều trường học đã trở thành đề tài nóng được dư luận bàn tán sôi nổi trên các diễn đàn xã hội. Nhiều người đề xuất và đồng tình với mô hình “trường học không quỹ lớp, quỹ trường”. Là một giáo viên có gần 30 năm làm công tác chủ nhiệm, người viết xin chia sẻ đôi điều.

Không có quy định về quỹ lớp, quỹ trường

Trước hết cần làm rõ, hiện nay không có một văn bản hay một quy định nào nói về việc thu quỹ lớp, quỹ trường. Vì thế, nhiều trường học hiện nay đã không có 2 loại quỹ này.

Được biết, nhiều lớp học ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, học sinh đóng góp tiền hàng tuần hoặc hàng tháng để làm quỹ lớp chi cho các hoạt động nhỏ diễn ra trong lớp.

Theo quy định của Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT, Ban đại diện cha mẹ học sinh mỗi lớp có một khoản kinh phí từ sự ủng hộ của cha mẹ học sinh trong lớp. Số tiền thu được từ sự ủng hộ tự nguyện này được gọi là "kinh phí hoạt động", nhiều người quen gọi là "hội phí".

"Hội phí" sẽ được trích về Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường. Có thể theo thói quen, nhiều người gọi những khoản này là “quỹ lớp, quỹ trường”?

Vì sao ủng hộ tự nguyện mà phụ huynh lại phản đối?

Tiền quỹ hội là sự đóng góp tự nguyện của phụ huynh. Đã là đóng góp tự nguyện, vậy tại sao lại có nhiều phụ huynh phản đối?

Là giáo viên, cũng là phụ huynh đã đi dự không biết bao nhiêu cuộc họp phụ huynh các cấp học nên bản thân người viết xin chia sẻ một số nguyên nhân khiến phụ huynh phản đối.

Thứ nhất, giáo viên ở những lớp học đó không thực hiện đúng theo tinh thần của Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT để phụ huynh tự nguyện ủng hộ mà đưa ra một số tiền cụ thể bắt phụ huynh phải nộp (kiểu tự nguyện bắt buộc, không nộp không được).

Sẽ có người thắc mắc, vì sao giáo viên không để phụ huynh ủng hộ trên tinh thần tự nguyện mà cứ phải đưa ra mức ủng hộ tối thiểu? Trong thực tế, không ít thầy cô giáo đã làm thế và kết quả là khá nhiều phụ huynh lấy lý do gia đình khó khăn, đông con nên không đủ điều kiện để ủng hộ. Những phụ huynh khác chỉ ủng hộ ở mức 50 ngàn hoặc 100 ngàn là nhiều.

Chính các thầy cô cũng bị áp lực ngầm từ phía nhà trường. Nếu không kêu gọi được sự ủng hộ nhiệt tình từ phụ huynh thì lớp không có khoản kinh phí nào hoạt động, cũng không thể trích phần trăm hội phí nộp về trường.

Thứ hai, số tiền quỹ thu được không chi đúng mục đích là vì quyền lợi của học sinh mà được chi vào một số khoản đã bị cấm trong Thông tư 55. Ví dụ, chi phong bì vào các ngày lễ, tết cho giáo viên quá nhiều hay chi tu bổ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho lớp, cho trường.

Thứ ba, một số gia đình học sinh đông con lại có hoàn cảnh khó khăn mà phải nộp một số tiền quỹ khá lớn cũng dẫn đến bức xúc.

Thứ tư, với suy nghĩ sợ con bị làm khó nên một số phụ huynh không chia sẻ, không mạnh dạn có ý kiến trong cuộc họp phụ huynh để giáo viên, nhà trường và phụ huynh giải quyết lại chọn cách đưa thông tin lên các trang mạng xã hội.

Vì sao phụ huynh lớp tôi luôn vui vẻ ủng hộ tiền hội phí?

Từ nhiều năm nay, năm học nào lớp học do tôi làm chủ nhiệm cũng nhận được sự ủng hộ hội phí nhiệt tình từ nhiều phụ huynh của lớp.

Lý do, phụ huynh tin tưởng và ủng hộ. Trong cuộc họp, tôi đã đưa bảng dự chi các khoản trong năm cho phụ huynh nắm. Các khoản dự kiến đều phục vụ trực tiếp cho học sinh.

Có thể kể đến, tiền mua quà Trung thu cho học sinh cả lớp, phô tô tài liệu ôn tập, giấy luyện viết, bánh kẹo, nước uống vào một số dịp lễ, Tết,…

Tôi đọc cho phụ huynh nghe về Điều 10 Thông tư 55 và nói rõ, tiền hội phí hoàn toàn tự nguyện, không có mức sàn, không cào bằng mức ủng hộ như nhau. Ủng hộ tùy tâm, tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi nhà.

Thế là, người ủng hộ 500, người vài trăm, người ít cũng ủng hộ một trăm. Đặc biệt, có phụ huynh ủng hộ hơn một triệu.

Nếu tính tổng số tiền quỹ phụ huynh ủng hộ so với mặt bằng toàn trường thì lớp tôi cũng nằm trong tốp những lớp nhận được ủng hộ nhiều nhất.

Những khoản chi đều thông qua chi hội phụ huynh của lớp. Sau một học kỳ, ở lần họp phụ huynh cuối kỳ I, sẽ công khai những khoản đã chi cho phụ huynh cả lớp xem. Và, cuối học kỳ II, trong buổi họp phụ huynh cuối năm, cũng sẽ công khai và kết quỹ.

Từ thực tế tôi nhận thấy, đa phần phụ huynh không phản đối việc có quỹ lớp, quỹ hội để hoạt động. Nhưng các hoạt động phải rõ ràng, minh bạch, thu phải trên tinh thần tự nguyện và chi đúng mục đích là phục vụ quyền lợi của chính các em. Tránh tình trạng thu cào bằng với mức tiền quá cao, khoản tiền thu được lại dùng khoản tiền đó chi cho giáo viên vào các dịp lễ, Tết. Chính vì cách làm không minh bạch nên phụ huynh nhiều trường, lớp mới phản ánh tới báo chí như thời gian vừa qua.

(*) Văn phong, nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả.

Ở độ tuổi từ 3 - 5, não của trẻ đã bắt đầu phát triển đến 90%, đây là giai đoạn thuận lợi để tiếp xúc những kiến thức mới. Và chính bước khởi đầu này sẽ là những nền tảng đầu tiên cho trẻ có cái nhìn rộng mở và thích thú với môn Toán.

Tưởng chừng là môn học phức tạp nhưng thực ra Toán đòi hỏi nhiều ở sự tích lũy kiến thức thông qua quá trình luyện tập. Và giai đoạn phù hợp nhất để trẻ bắt đầu xây dựng nền tảng đầu tiên là khi bắt đầu làm quen với mặt chữ. Việc học song song cả chữ và số sẽ giúp trẻ tự phát triển khả năng tư duy, suy luận ngay từ sớm, hỗ trợ cho việc học sau này.

Thế nhưng, ba mẹ đừng vội hiểu lầm rằng cho con học toán càng nhiều ở tuổi này sẽ càng tốt. Thực tế, đa số phụ huynh vì lo ngại con không kịp bạn bè đồng trang lứa nên thường cho học thêm sớm môn Toán ở lứa tuổi mẫu giáo. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận quan sát thì nhiều khả năng trẻ sẽ phải học giáo trình Toán tương đối nặng nề hơn so với độ tuổi.

Vậy nên, để trẻ tiếp cận môn Toán theo cách tự nhiên và thoải mái nhất sẽ tùy thuộc phần lớn vào giáo trình học và sự kiên nhẫn của cả giáo viên hướng dẫn và ba mẹ.

Bắt đầu tiếp xúc với toán, trẻ sẽ học cách đếm và nhận biết mặt các con số trên giáo trình Kumon kèm bài tập rèn luyện kỹ năng viết (Zun Zun). Giai đoạn này, trẻ sẽ cần rất nhiều sự hỗ trợ của Giáo viên hướng dẫn tại trung tâm và bố mẹ khi ở nhà. Sau khi dần quen với số đếm và dãy số, trẻ sẽ tiếp tục học các phép tính cơ bản (cộng, trừ, nhân, chia) cho đến khi thành thạo. Các bài tập trong chương trình toán mầm non được thiết kế với nhiều hình vẽ sinh động không chỉ tăng sự hứng thú mà còn giúp trẻ tập trung vào bài tập hơn. Đồng thời, giáo viên hướng dẫn sẽ quan sát kỹ lưỡng để đảm bảo trẻ tự tin với kỹ năng toán của mình trước khi tiếp tục học trình độ cao hơn.

"Thành thạo và chính xác" chính là những tiêu chí hàng đầu để Toán Kumon đánh giá năng lực của trẻ. Điểm đặc biệt của phương pháp Toán Kumon là giáo viên sẽ không dạy bằng bảng đen. Thay vào đó, trẻ sẽ tự nhìn vào những ví dụ có sẵn trong bài tập để tự thực hành làm theo.

Đồng thời, trẻ sẽ được các giáo viên hướng dẫn làm quen với quy trình lớp học Kumon. Đó là khi chuông reo báo, con sẽ xếp hàng để lấy túi bài vào lớp. Con sẽ tự lấy bài tập đã làm ở nhà và nộp vào túi bài cho giáo viên. Sau khi được hướng dẫn chỗ ngồi, con bắt đầu sửa bài tập còn lỗi sai và nộp bài sửa. Tiếp theo, con bắt đầu làm bài tập trên lớp và nộp bài để giáo viên chấm. Kết thúc buổi học, con sẽ quét bàn, đẩy ghế gọn gàng trước khi rời khỏi.

Trước khi phát bài về nhà cho con, giáo viên sẽ chia sẻ tiến độ buổi học để khen ngợi sự cố gắng mỗi ngày của con. Với việc được rèn luyện quy trình vào lớp Kumon từng buổi học sẽ xây dựng cho sự con chủ động và tự lập hơn trong việc học tập từ sớm.

Trẻ tự tin học tập và kiểm soát thời gian biểu

Hai ngày mỗi tuần tại trung tâm Kumon, giáo viên hướng dẫn sẽ tích cực hỗ trợ và luyện tập cho trẻ thói quen tự học. Dần dần, ba mẹ có thể nhận thấy sự thay đổi của trẻ sau từng ngày.

Tất nhiên là trong lúc làm toán sẽ không tránh được việc trẻ chán nản, muốn bỏ cuộc khi gặp bài khó. Muốn khắc phục được điều này đòi hỏi rất nhiều sự kiên nhẫn của giáo viên hướng dẫn và ba mẹ khích lệ, động viên bên cạnh trẻ để củng cố sự tự tin, tạo động lực cho con. Đồng thời, giáo viên hướng dẫn sẽ không quên khen ngợi và chúc mừng mỗi khi con đạt kết quả tốt hay giải được một bài toán khó. Chính hành động công nhận khả năng của trẻ sẽ xây dựng sự tự tin, khiến trẻ hiểu rằng chỉ cần cố gắng một chút thôi là sẽ làm được.

Kumon khơi dậy niềm yêu thích Toán trong trẻ

Bằng cách làm Toán Kumon mỗi ngày từ 15 - 30 phút sẽ giúp trẻ chủ động sắp xếp thời gian biểu học tập của mình hằng ngày. Đồng thời, sự tiến bộ từng chút một mỗi ngày sẽ trang bị cho con đầy đủ kiến thức và kỹ năng để sẵn sàng trước ngưỡng cửa vào lớp 1, hay những cấp lớp cao hơn và trong cả cuộc sống sau này.

Để biết thêm thông tin vui lòng truy cập: http://www.vn.kumonasiaoceania.com/