Học Business Analyst Tại Fpt University Là Gì Ạ Tiếng Anh

Học Business Analyst Tại Fpt University Là Gì Ạ Tiếng Anh

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, vai trò của Business Analyst (BA) ngày càng trở nên quan trọng. BA chịu trách nhiệm phân tích nhu cầu kinh doanh, thiết kế giải pháp công nghệ và đảm bảo các giải pháp đó mang lại giá trị tối đa cho doanh nghiệp.

Lý do bạn nên tham gia khóa học Business Analyst tại SOM

Chương trình đào tạo Business Analyst tại SOM có nhiều ưu điểm nổi bật, đảm bảo mang lại cho học viên trải nghiệm học tập chất lượng và hiệu quả.

Nhận chứng chỉ uy tín từ tổ chức quốc tế

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ nhận được chứng chỉ từ SOM, một tổ chức giáo dục uy tín. Chứng chỉ này không chỉ là minh chứng cho sự nỗ lực và kiến thức của học viên mà còn là một lợi thế lớn khi ứng tuyển vào các vị trí công việc cao cấp.

Nếu bạn thật sự muốn dấn thân vào ngành phân tích dữ liệu kinh doanh, khóa học Business Analyst tại SOM chắc chắn sẽ là bước đệm vững chắc cho sự nghiệp của bạn trong tương lai. Đừng bỏ lỡ cơ hội để trở thành một chuyên gia BA chuyên nghiệp, tìm hiểu thêm thông tin về chương trình đào tạo và đăng ký học ngay hôm nay!

Để được tư vấn chi tiết về khóa học, hãy liên hệ với chúng tôi qua:

Để tiếp tục chuỗi từ vựng mới , hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn “business analyst” trong tiếng anh có nghĩa là gì và các cấu trúc , ví dụ liên quan đến nó . Đây có lẽ là một từ mới khá quen thuộc với một số bạn đọc chuyên ngành kinh tế nhưng bên cạnh đó vẫn có những bạn chưa nắm bắt được cách sử dụng của “ business analyst”. Vậy hãy theo dõi bài viết này của chúng mình để có thêm kiến thức về “ business analyst” nhé! Bên cạnh đó chúng mình còn cung cấp thêm cho các bạn những từ vựng liên quan của “ business analyst” trong tiếng Anh, vậy nên đừng bỏ lỡ bài viết này nhé!

Anh có thể giải thích một chút Business Analyst là gì?

Business Analyst là người sẽ có rất nhiều giải pháp cho yêu cầu của khách hàng, không phải lúc nào vấn đề cũng được giải quyết bởi giải pháp phần mềm. Em có thể hiểu như vậy.

Riêng công việc Business Analyst của anh thì là Business Analyst IT. Tức là anh làm Business Analyst (BA) cho một công ty IT chuyên làm phần mềm cho những công ty khác. Tuy nhiên nghề BA nói chung khá là rộng, không phải chỉ có BA trong IT.

Những công việc chính hàng ngày của anh, một BA IT, bao gồm:

1. Làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, rồi chuyển cho team nội bộ. Điều thú vị ở đây là BA làm việc với khách hàng còn nhiều hơn cả PM. Và đôi khi, chính BA là người đủ thân thiết để có thể giúp công ty có thêm cơ hội hợp tác với khách hàng.

Như anh trong quá trình làm việc với nhiều khách hàng, anh từng phát hiện họ cần thêm những hệ thống khác. Anh giúp phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống đó cho khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp phần mềm cho họ. Tức là anh đã gián tiếp làm sales, đem lại project cho công ty.

2. Giao tiếp với team nội bộ, bao gồm chuyển thông tin và thảo luận về yêu cầu khách hàng, về dự án nói chung. Cụ thể hơn, BA phải làm việc với cả Developer, QC, PM.

Từng có một dự án, khi viết yêu cầu khách hàng xong, anh nhận ra rằng có một phần việc thuộc dự án khác của team khác, không phải team anh.

Lúc đó, anh trao đổi lại với bạn PM, rằng yêu cầu phát sinh này team anh có phải làm hay không, nếu làm thì tính tiền như thế nào, nếu làm thì nó có tác động gì đến những phần khác trong dự án của team không v.v…

3. Công việc về documentation, bao gồm việc viết và quản lý document. Quản lý document quan trọng vì document không phải viết một lần là xong, mà còn chỉnh sửa các kiểu.

Một dự án không chỉ có một document. Quản lý document nghĩa là phải làm sao để mọi người cùng biết đâu là bản cuối cùng, và khi có những thay đổi trong dự án thì nó ảnh hưởng đến document nào.

Nhu cầu và khả năng truy cập dữ liệu trong tổ chức

Trong một doanh nghiệp, những người cần truy cập dữ liệu theo thời gian thực thường là quản lý, marketing, kế toán và các phòng ban không chuyên sâu về phân tích dữ liệu. Công cụ BI (Business Intelligence) cung cấp thông tin trực quan để họ ra quyết định hiệu quả mà không cần sự trợ giúp của chuyên gia phân tích dữ liệu. Họ chỉ cần học cách sử dụng phần mềm để xem các bảng điều khiển (dashboard) phù hợp.

Phân tích kinh doanh (Business Analytics) thì yêu cầu khả năng điều hướng và chuyên môn cao hơn để giải mã dữ liệu thành những thông tin hữu ích. Thường thì các nhà phân tích dữ liệu và nhà khoa học dữ liệu mới có thể xây dựng và áp dụng các thuật toán học máy (như phân tích dự báo) để xử lý bộ dữ liệu lớn và đưa ra những hiểu biết sâu sắc có giá trị.

Anh có gặp sự cố gì trong công việc Business Analyst Manager?

Có. Có lần sau khi khách hàng họp bàn và chia sẻ ý tưởng, anh chưa hỏi ý khách hàng mà chuyển ngay ý tưởng đó cho team Việt Nam. Sau đó, team Việt Nam đặt nhiều câu hỏi cho Product Owner của khách hàng.

Kết quả là các bạn Product Owner của khách hàng không vui. Họ nói với anh là những gì họ chia sẻ mới chỉ là ý tưởng rất sơ khai, sau khi bàn bạc thảo luận có thể sẽ chọn ý tưởng khác, nên việc anh chuyển thông tin ngay cho offshore team có thể làm mọi thứ rối lên.

Từ đó, anh rút ra bài học là phải thận trọng hơn, khi thảo luận ý tưởng đạt đến một mức độ nhất định thì mình cần hỏi khách hàng là có thể chuyển thông tin cho offshore team được chưa. Họ đồng ý thì mình mới trao đổi với offshore team.

Tuy nhiên, đến giai đoạn requirement đã rõ ràng, anh thường khuyến khích các team member làm việc trực tiếp với Product Owner của khách hàng.

Gần đây, mô hình Agile/Scrum được áp dụng, đòi hỏi mỗi team member phải làm rất nhiều việc và phải có các kỹ năng: giao tiếp, tiếng Anh, khái quát vấn đề, và trình bày.

Đây là một trong những thứ mà nhiều bạn Developer và Tester ở Việt Nam thiếu. Vì vậy, anh luôn khuyến khích và hỗ trợ các bạn bổ sung những kỹ năng này để đi theo mô hình Agile trên thế giới.

“ Business analyst” có nghĩa là gì?

Tiếng Việt: Chuyên viên phân tích kinh doanh

( Hình ảnh minh họa về “ Business analyst - chuyên viên phân tích kinh doanh” trong tiếng Anh) ” trong tiếng Anh)

“Business analyst” được viết tắt là BA - hai chữ cái đầu của “Business analyst”. “Business analyst” là từ được ghép lại bởi 2 từ đơn là “Business” và “analyst”. “ Business” được hiểu là kinh doanh, nghiệp vụ, công việc còn “ analyst” được hiểu là nhà phân tích, người phân tích. Ghép nghĩa của hai từ lại ta sẽ có nghĩa của cụm từ “Business analyst” là nhà phân tích kinh doanh hay còn cách gọi khác là chuyên viên phân tích kinh doanh.

“Business analyst” được phiên âm quốc tế là /ˈbɪznɪs ˈænəlɪst/. Đây là phiên âm quốc tế của “Business analyst”, nhờ phiên âm này mà các bạn có thể đọc đúng từ mà không sợ sai. Bên cạnh đó hãy sử dụng những trang từ điển uy tín để có thể vừa luyện nghe và có thể sửa cách phát âm của mình qua đó nhé!

Ví dụ minh họa về “Business analyst - chuyên viên phân tích kinh doanh” trong tiếng Anh

( Hình ảnh minh họa về “ Business analyst - Chuyên viên phân tích kinh doanh” trong tiếng Anh)

Tên vị trí công việc và mức lương của ngành phân tích dữ liệu kinh doanh

Bạn sẽ bắt gặp nhiều vị trí công việc với mức thu nhập khác nhau khi tìm hiểu về BIA và BA. Dưới đây là một số ví dụ về tên gọi công việc và mức lương trung bình năm lấy từ Glassdoor cập nhật đến tháng 2 năm 2024:

Công việc và mức lương của vị trí BIA:

Công việc và mức lương của vị trí BA:

→ Có thể bạn quan tâm: Làm Business Analyst là làm gì? Cần những kỹ năng gì? Ngành nào đang tuyển dụng?

Tóm lại, trong bối cảnh kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt, việc hiểu rõ vai trò và chức năng của Business Analyst và Business Intelligence Analyst là vô cùng quan trọng. Mỗi vị trí đều mang lại những giá trị riêng, giúp doanh nghiệp không chỉ hiểu rõ hơn về hiện tại mà còn dự đoán và lập kế hoạch cho tương lai.

Dù bạn đang là sinh viên, người đang có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp sang ngành phân tích dữ liệu kinh doanh, hay thậm chí là các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, việc nắm vững những kiến thức này sẽ giúp bạn đưa ra các quyết định thông minh và chiến lược, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững cho bản thân và doanh nghiệp.

Nếu bạn đang có mong muốn tiếp cận sâu hơn với những khái niệm, kỹ năng, tư duy phân tích kinh doanh trong thời đại chuyển đổi số, khóa học PM BADT tại SOM chính là chương trình hữu ích nhất cho bạn.

Khóa học không chỉ cung cấp kiến thức nền tảng về quản lý dự án và phân tích kinh doanh, mà còn giúp bạn áp dụng và ra quyết định kinh doanh dựa trên dữ liệu một cách hiệu quả. Với sự hướng dẫn từ các giảng viên giàu kinh nghiệm, cùng chương trình giàu tính thực tế, bạn sẽ được trang bị đầy đủ nền tảng kiến thức kỹ năng để thành công hơn trong vai trò BA, BIA, và các vị trí tương tự.

→ Có thể bạn quan tâm: Chương trình Thạc Sĩ Phân Tích Kinh Doanh và Chuyển Đổi Số

Business Analyst (BA) là người sẽ có rất nhiều giải pháp cho yêu cầu của khách hàng, không phải lúc nào vấn đề cũng được giải quyết bởi giải pháp phần mềm.

Công việc của Business Analyst IT bao gồm làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về yêu cầu này với team nội bộ (Developer, QC), và quản lý document.

Đọc bài phỏng vấn của ITviec với anh Lê Hoàng Vũ – Business Analyst Manager của một Business Unit tại FPT Software – để nghe anh chia sẻ về:

Tiểu sử: Khi vừa tốt nghiệp trường NIIT ngành CNTT vào năm 2006, anh Vũ được bạn giới thiệu vào công ty MMSOFT – Vietnam làm vị trí QA và chuyển sang BA trong hơn 2 năm, rồi anh chuyển qua HPT Vietnam Corporation làm Project Manager trong gần 1 năm.

Sau đó, anh đến làm việc tại Mirae Icon với vai trò BA trong gần 1 năm tiếp theo. Do môi trường không phù hợp, anh chuyển sang làm Senior BA cho công ty Pyramid Consulting Vietnam trong 9 tháng sau đó.

Từ cuối năm 2011, anh làm Senior BA cho Harvey Nash Vietnam. Đến cuối năm 2015, anh sang đầu quân cho FPT Software (FSoft) với vị trí Business Analyst Manager cho một Business Unit của công ty. Khoảng giữa năm 2016, anh được công ty cử sang Mỹ on-site dài hạn cho đến nay.